Công Thức Toán Lý Hóa
  • Trang Chủ
  • Công thức Toán học
    • Công thức Toán lớp 8
      • Đại số lớp 8
      • Hình học lớp 8
    • Công thức Toán lớp 9
      • Đại số lớp 9
      • Hình học lớp 9
    • Công thức Toán lớp 10
      • Đại số lớp 10
      • Hình học lớp 10
    • Công thức Toán Lớp 11
      • Đại số lớp 11
      • Hình học lớp 11
    • Công thức Toán Lớp 12
      • Đại số lớp 12
      • Hình học lớp 12
  • Công thức Vật Lý
    • Công thức Vật Lý 8
    • Công thức Vật Lý 9
    • Công thức Vật Lý 10
    • Công thức Vật Lý 11
    • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Hóa học
    • Công thức Hóa học 8
    • Công thức Hóa học 9
    • Công thức Hóa học 10
    • Công thức Hóa học 11
    • Công thức Hóa học 12
  • Ngữ Văn
    • Ngữ Văn lớp 9
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Ngữ Văn Lớp 11
    • Ngữ Văn Lớp 12
Công Thức Toán Lý Hóa
  • Trang Chủ
  • Công thức Toán học
    • Công thức Toán lớp 8
      • Đại số lớp 8
      • Hình học lớp 8
    • Công thức Toán lớp 9
      • Đại số lớp 9
      • Hình học lớp 9
    • Công thức Toán lớp 10
      • Đại số lớp 10
      • Hình học lớp 10
    • Công thức Toán Lớp 11
      • Đại số lớp 11
      • Hình học lớp 11
    • Công thức Toán Lớp 12
      • Đại số lớp 12
      • Hình học lớp 12
  • Công thức Vật Lý
    • Công thức Vật Lý 8
    • Công thức Vật Lý 9
    • Công thức Vật Lý 10
    • Công thức Vật Lý 11
    • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Hóa học
    • Công thức Hóa học 8
    • Công thức Hóa học 9
    • Công thức Hóa học 10
    • Công thức Hóa học 11
    • Công thức Hóa học 12
  • Ngữ Văn
    • Ngữ Văn lớp 9
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Ngữ Văn Lớp 11
    • Ngữ Văn Lớp 12
Công Thức Toán Lý Hóa
Trang Chủ Công thức Vật Lý Công thức Vật Lý 12

[Vật lý 12] Dòng điện xoay chiều là gì? Lý thuyết và bài tập mới nhất 2022

Vi Tường Bởi Vi Tường
Tháng Tám 10, 2022
Trong Công thức Vật Lý 12, Công thức Vật Lý
0
lý thuyết và bài tập dòng điện xoay chiều
0
Chia Sẻ
12
Lượt Xem
Share on FacebookShare on Twitter

Dòng điện xoay chiều là gì? Bài viết tổng hợp các kiến thức lý thuyết, công thức cũng như bài tập về dòng điện xoay chiều của chương trình Vật lý 12.

Mục Lục

  • Lý thuyết dòng điện xoay chiều
    • Khái niệm dòng điện xoay chiều
    • Nguyên tắc tạo ra dòng điện
    • Những đại lượng cơ bản cần nắm chắc trong dòng điện xoay chiều
  • Bài tập dòng điện xoay chiều
    • Dạng 1: Xác định từ thông qua khung dây và suất điện động xoay chiều
    • Dạng 2: Xác định các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều
    • Dạng 3: Tìm điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn
    • Dạng 4: Tính số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t

Lý thuyết dòng điện xoay chiều

Khái niệm dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều, là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay côsin, với dạng tổng quát:

i = I0cos(ωt + φ)

I0 > 0 được gọi là giá trị cực đại của I (cường độ cực đại).

ω > 0 được gọi là tần số góc,

Chu kì T

chu kì

Tần số f

tần số

α = ωt + φ là pha của i và là pha ban đầu.

Bạn đang đọc bài viết: [Vật lý 12] Dòng điện xoay chiều là gì? Lý thuyết và bài tập mới nhất 2022

Nguyên tắc tạo ra dòng điện

Ta cho một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, giả sử hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định nằm trong cùng mặt phẳng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều

từ trường đều B

 

có phương vuông góc với trục quay. Khi đó trong cuộn dây sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều.

nguyên tắc tạo ra dòng điện

Xem thêm bài viết: [Vật lý 12] Lý thuyết và bài tập dao động điều hòa

Giả sử lúc t = 0, α= 0, đến lúc t > 0, α = ωt (ω là tốc độ góc của cuộn dây quay xung quanh trục ∆).

Lúc t, từ thông qua cuộn dây là: Φ = NBScosα = NBScosωt (N: số vòng dây, S là diện tích mỗi vòng).

Theo định luật Fa-ra-đây:

định luật faraday

Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì cường độ dòng điện cảm ứng là:

cường độ dòng điện cảm ứng

Đây là dòng điện xoay chiều với tần số góc và biên độ là:

tần số góc và biên độ

Chiều dương của i liên hệ với chiều pháp tuyến

chiều pháp tuyến

của mặt phẳng chứa cuộn dây theo quy tắc nắm tay phải.

 

Nếu cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có dạng i = I0cos⁡(ωt) => điện áp xoay chiều ở giữa hai đầu của đoạn mạch có dạng như sau: u = U0cos⁡(ωt + φ)

Trong đó φ là độ lệch pha giữa u (điện áp xoay chiều giữa 2 đầu) và I (cường độ dòng điện xoay chiều)

độ lệch pha giữa u và I

→ Lúc này, u và i có cùng tần số góc, ta chỉ cần đi tìm mối quan hệ giữa độ lệch pha φ và biên độ

Bảng so sánh các dạng mạch điện có các phần tử khác nhau

Bảng so sánh các dạng mạch điện có các phần tử khác nhau

Những đại lượng cơ bản cần nắm chắc trong dòng điện xoay chiều

Để nắm vững được kiến thức của chuyên đề dòng điện xoay chiều thuộc chương trình Vật lý 12, trước hết ta cần phải nắm chắc một số đại lượng và ký hiệu cơ bản sau:

Công suất của dòng điện xoay chiều:

Công suất của dòng điện xoay chiều chịu tác động của 3 đại lượng chính: điện áp,  độ lệch pha của cường độ so với điện áp và cường độ dòng điện

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều được tính như sau:

P = U.I.cosα

Trong đó:

P: là công suất của dòng điện xoay chiều (đơn vị tính: W)

U: là điện áp của dòng điện (đơn vị tính: V)

I: là cường độ của dòng điện (đơn vị tính: A)

α: là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện

Công suất trung bình công suất trung bình

Đặt

bình phương cường độ dòng điện

 

 

thì

giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều

 

 

Đại lượng I được gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều (cường độ hiệu dụng).

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

Bài tập dòng điện xoay chiều

Dạng 1: Xác định từ thông qua khung dây và suất điện động xoay chiều

Sử dụng các công thức:

– Từ thông:

Φ=NBScos(ωt+φ)=Φ0cos(ωt+φ)  (Wb)

Trong đó:

+ N: số vòng dây

+ S: tiết diện vòng dây (m2)

+ B: cảm ứng từ (T)

+ Φ0=NBS: từ thông cực đại qua khung dây (Wb)

+ ω: tốc độ quay của khung dây (rad/s)

– Suất điện động xoay chiều:

suất điện động xoay chiều

 

 

 

Chú ý: Khi trong khung dây có suất điện động thì hai đầu khung dây có điện áp (hiệu điện thế). Nếu khung dây chưa nối với tải thì E = U.

Dạng 2: Xác định các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều

– Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều:

i=I0cos(ωt+φ), với I0 là cường độ dòng điện cực đại.

– Các giá trị hiệu dụng:

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng:

cường độ dòng điện hiệu dụng

 

 

+ Suất điện động hiệu dụng:

suất điện động hiệu dụng

 

 

+ Điện áp hiệu dụng:

điện áp hiệu dụng

 

 

– Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R:

nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở

 

 

Trong đó:

Q: nhiệt lượng (J)

R: điện trở mạch ngoài

t: thời giam dòng điện chạy qua R (s)

– Công suất tỏa nhiệt:

công suất tỏa nhiệt

 

 

Dạng 3: Tìm điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn

Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q: q=i.t

Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq: Δq=i.Δt

điện lượng qua tiết diện dây dẫn

 

 

 

Dạng 4: Tính số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t

– Dùng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để tính.

– Dòng điện xoay chiều:

  • Mỗi giây dòng điện đôi chiều 2f lần.
  • Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng dừng thì dây rung với tần số 2f.

– Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong 1 chu kì.

công thức tính đèn huỳnh quang sáng trong một chu kì

Khi đặt điện áp u = U0cos(wt + ju) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.

thời gian đèn sáng

 

 

 

Tổng kết

Hi vọng thông qua bài viết, congthuctoanlyhoa.com đã giúp bạn hiểu được lý thuyết cũng như giải được các bài tập thuộc chuyên đề dòng điện xoay chiều.

Tags: bài tập dòng điện xoay chiều lớp 12các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiềucách tạo ra dòng điện xoay chiềudòng điện xoay chiềudòng điện xoay chiều là dòng điệndòng điện xoay chiều là dòng điện códòng điện xoay chiều là gìđại cương về dòng điện xoay chiềulý 12 công thứcnguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuvật lý 12 điện xoay chiều
Vi Tường

Vi Tường

Liên QuanBài Viết

LỰC MA SÁT
Công thức Vật Lý 8

[Vật lý 8] Lý thuyết và bài tập Lực ma sát MỚI NHẤT

Tháng Tám 8, 2022
cong thuc tinh van toc
Công thức Vật Lý 8

[Vật lý 8] Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc CHUẨN NHẤT

Tháng Tám 8, 2022
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Công thức Vật Lý 8

[Vật lý 8] Lý thuyết và bài tập Chuyển động cơ học CHUẨN SGK

Tháng Tám 8, 2022
Bài Viết Tiếp Theo
Chuyển động thẳng biến đổi đều

[Vật lý 10] Chuyển động thẳng biến đổi đều và bài tập luyện tập

Động năng thế năng cơ năng

[Vật lý 10] Động năng - Thế năng - Cơ năng là gì?

thấu kính hội tụ là gì

[Vật lý 9] Thấu kính hội tụ là gì? Định nghĩa kèm bài tập

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyên mục Hot

  • Công thức Hóa học
  • Công thức Hóa học 10
  • Công thức Hóa học 11
  • Công thức Hóa học 12
  • Công thức Hóa học 8
  • Công thức Hóa học 9
  • Công thức Toán học
  • Công thức Toán lớp 10
  • Công thức Toán Lớp 11
  • Công thức Toán Lớp 12
  • Công thức Toán lớp 8
  • Công thức Toán lớp 9
  • Công thức Vật Lý
  • Công thức Vật Lý 10
  • Công thức Vật Lý 11
  • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Vật Lý 8
  • Công thức Vật Lý 9
  • Đại số lớp 10
  • Đại số lớp 11
  • Đại số lớp 12
  • Đại số lớp 8
  • Đại số lớp 9
  • Hình học lớp 10
  • Hình học lớp 11
  • Hình học lớp 12
  • Hình học lớp 8
  • Hình học lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Ngữ Văn Lớp 10
  • Ngữ Văn Lớp 11
  • Ngữ Văn Lớp 12
  • Ngữ văn lớp 8
  • Ngữ Văn lớp 9

CLICK ẢNH bên dưới ủng hộ Team bạn nhé

Công Thức Toán Lý Hóa

Website chuyên cung cấp các kiến thức Toán Lý Hóa Văn Anh từ các cấp bậc Tiểu học, THCS, THPT, Đại học

Congthuctoanlyhoa.com là một website con trong hệ sinh thái website Review của Leo Agency

Liên hệ booking: 0708777767 Mr.Minh

HỆ SINH THÁI REVIEW
  • Nghề Content
  • Chuyên Giá Sỉ
  • Blog Phần Mềm
  • Khóa học Marketing
  • Nổi Bật
  • Bình Luận
  • Mới Nhất
Động năng thế năng cơ năng

[Vật lý 10] Động năng – Thế năng – Cơ năng là gì?

Tháng Tám 10, 2022
[Toán 10] Bất đẳng thức Cosi – chuẩn công thức và bài giải chi tiết

[Toán 10] Bất đẳng thức Cosi – chuẩn công thức và bài giải chi tiết

Tháng Tám 10, 2022
[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

Tháng Tám 10, 2022
[Toán 10] Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

[Toán 10] Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Tháng Tám 10, 2022
Top 14 bài phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà hay nhất

Top 14 bài phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà hay nhất

0
hàm số bậc nhất là gì

[Toán 9]Hàm số bậc nhất là gì? Lý thuyết và cách tính hàm số bậc nhất

0
[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

0
Hình trụ là gì

[Toán 9] Hình trụ là gì? Diện tích xung quanh và Thể tích hình trụ

0
Top 14 bài phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà hay nhất

Top 14 bài phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà hay nhất

Tháng Năm 17, 2023

Top 12 bài phân tích nhân vật anh thanh niên siêu hay

Tháng Năm 17, 2023
Top 9 mẫu phân tích bài thơ Bếp lửa hay chọn lọc

Top 9 mẫu phân tích bài thơ Bếp lửa hay chọn lọc

Tháng Năm 16, 2023

Top 9 mẫu cảm nhận bài thơ Đồng Chí hay chọn lọc

Tháng Năm 15, 2023
  • Home

© 2021 Bản quyền thuộc về Bảng Xếp Hạng . com