Cùng congthuctoanlyhoa khám phá Lý thuyết và Các dạng toán Thứ tự thực hiện các phép tính chi tiết, đầy đủ nhất 2023. Bài viết cung cấp cho các em cái nhìn sâu sắc về Thứ tự thực hiện các phép tính đối với các biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc và các dạng toán của nó. Bài viết này sẽ hỗ trợ cho các em trong việc học tốt môn Toán lớp 6.
Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc:
– Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải.
– Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ.
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau:
a) 23 + 47 – 52;
b) 24.5:3;
Lời giải
a) 23 + 47 – 52
= 70 – 52
= 18.
b) 24.5:3
= 120 : 3
= 40.
Đối với các biểu thức có dấu ngoặc:
– Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.
– Nếu có các dấu ngoặc tròn (), dấu ngoặc vuông [], dấu ngoặc nhọn {} thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
Ví dụ: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
Trong biểu thức có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, tính 2.5 trước rồi cộng với 3.
Ta có:
b)
Trong biểu thức có dấu ngoặc nên ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi nhân với 5 sau:
Trong ngoặc có phép nâng lên lũy thừa nên ta tính trước rồi trừ đi 2.
Các dạng toán về Thứ tự thực hiện các phép tính
Thực hiện phép tính
Phương pháp:
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
Ví dụ: Thực hiện phép tính
a) =17+36= 43
b)
Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức
Phương pháp:
Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.
Ví dụ: Tìm số tự nhiên , biết:
Ta coi làm một ẩn số cần tìm.
=> là số trừ trong phép trừ trên.
So sánh giá trị các biểu thức
Phương pháp:
Tính riêng giá trị từng biểu thức rồi so sánh.
Ví dụ:
So sánh A và B biết:
và
Giải:
Ta có:
Vậy
Sơ đồ tư duy về Thứ tự thực hiện các phép tính
Vậy là các em đã tìm hiểu xong Lý thuyết và Các dạng toán Thứ tự thực hiện các phép tính. Mong các em sẽ học ngày càng tốt hơn nữa môn Toán học 6.