Công Thức Toán Lý Hóa
  • Trang Chủ
  • Công thức Toán học
    • Công thức Toán lớp 8
      • Đại số lớp 8
      • Hình học lớp 8
    • Công thức Toán lớp 9
      • Đại số lớp 9
      • Hình học lớp 9
    • Công thức Toán lớp 10
      • Đại số lớp 10
      • Hình học lớp 10
    • Công thức Toán Lớp 11
      • Đại số lớp 11
      • Hình học lớp 11
    • Công thức Toán Lớp 12
      • Đại số lớp 12
      • Hình học lớp 12
  • Công thức Vật Lý
    • Công thức Vật Lý 8
    • Công thức Vật Lý 9
    • Công thức Vật Lý 10
    • Công thức Vật Lý 11
    • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Hóa học
    • Công thức Hóa học 8
    • Công thức Hóa học 9
    • Công thức Hóa học 10
    • Công thức Hóa học 11
    • Công thức Hóa học 12
  • Ngữ Văn
    • Ngữ Văn lớp 9
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Ngữ Văn Lớp 11
    • Ngữ Văn Lớp 12
Công Thức Toán Lý Hóa
  • Trang Chủ
  • Công thức Toán học
    • Công thức Toán lớp 8
      • Đại số lớp 8
      • Hình học lớp 8
    • Công thức Toán lớp 9
      • Đại số lớp 9
      • Hình học lớp 9
    • Công thức Toán lớp 10
      • Đại số lớp 10
      • Hình học lớp 10
    • Công thức Toán Lớp 11
      • Đại số lớp 11
      • Hình học lớp 11
    • Công thức Toán Lớp 12
      • Đại số lớp 12
      • Hình học lớp 12
  • Công thức Vật Lý
    • Công thức Vật Lý 8
    • Công thức Vật Lý 9
    • Công thức Vật Lý 10
    • Công thức Vật Lý 11
    • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Hóa học
    • Công thức Hóa học 8
    • Công thức Hóa học 9
    • Công thức Hóa học 10
    • Công thức Hóa học 11
    • Công thức Hóa học 12
  • Ngữ Văn
    • Ngữ Văn lớp 9
    • Ngữ Văn Lớp 10
    • Ngữ Văn Lớp 11
    • Ngữ Văn Lớp 12
Công Thức Toán Lý Hóa
Trang Chủ Ngữ Văn Ngữ Văn Lớp 10

[Ngữ văn 10] Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

QNT Bởi QNT
Tháng Tám 10, 2022
Trong Ngữ Văn Lớp 10, Ngữ Văn
0
phan tich tinh canh le loi cua nguoi chinh phu
1
Chia Sẻ
14
Lượt Xem
Share on FacebookShare on Twitter

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) là một. Bài viết này sẽ giúp các bạn học sinh biết qua đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn, cũng như hiểu về bài cảm nhận, phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ rõ ràng, dễ hiểu nhất.

Mục Lục

  • Nội dung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
  • Đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn – Chinh phụ ngâm
  • Đôi nét về tác phẩm Chinh phụ ngâm
  • Đọc-hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
  • Dàn ý phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)
  • Tổng kết

Nội dung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi
Buồn rầu nói chẳng nên lời
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Gà eo óc gáy sương năm trống
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phùn.

Đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn – Chinh phụ ngâm

tac gia dang tran con

  • Đặng Trần Côn sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
  • Ông là người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mọc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Sáng tác: Ngoài sáng tác chính là tác phẩm Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú chữ Hán
  • Dịch giả cho tác phẩm này là Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, trấn Kinh Bắc, nay thuộc Văn Giang, Hưng Yên.

Đôi nét về tác phẩm Chinh phụ ngâm

chinh phu ngam

a) Khái quát

  • Bản chữ Hán gồm 478 câu thơ theo thể Đoản trường cú (ngắn dài khác nhau 3-11 chữ)
  • Bản diễn Nôm gồm 408 câu thơ theo thể Song thất lục bát

b) Hoàn cảnh ra đời

Đầu đời vua Lê Hiền Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long, triều đình cất quân đánh dẹp. Đặng Trần Côn “cảm thời thế mà làm ra”

c) Giá trị nội dung và nghệ thuật

  • Giá trị nội dung
    • Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
    • Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi
  • Giá trị nghệ thuật
    • Thể thơ: trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch)
    • Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng
    • Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
    • Bản dịch đã đưa ngôn ngữ dân tộc lên một tầm cao mới, phong phú, uyển chuyển

Đọc-hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

a) Vị trí

Đoạn trích từ câu 193 đến câu 216 của tác phẩm.

b) Hoảnh cảnh sáng tác

Sau buổi tiễn đưa, người chinh phụ trở về, tưởng tượng nơi chiến trường xa xăm, đầy chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng và khổ đau bởi tình cảnh cô đơn, lẻ loi của mình. Tâm sự ấy được thể hiện sâu sắc, thấm thía trong đoạn trích

c) Bố cục (2 phần)

  • Phần 1 (16 câu đầu): Nỗi cô đơn của người chinh phụ
  • Phần 2 (còn lại): Nỗi thương nhớ chồng nơi xa

d) Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

  • Giá trị nội dung

Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.

  • Giá trị nghệ thuật
    • Miêu tả tâm lí nhân vật (tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm…
    • Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, so sánh, từ láy, câu hỏi tu từ…

Xem thêm:

[Ngữ văn 10] Phân tích bài thơ Tỏ lòng chuẩn CHUYÊN VĂN

[Ngữ văn 10] Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè CHI TIẾT

Dàn ý phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

1. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Đặng Trần Côn và tác phẩm Chinh phụ ngâm

– Giới thiệu về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

2. Thân bài

  • 16 CÂU ĐẦU: Nỗi cơ đơn, lẻ loi của người chinh phụ
    • 8 câu thơ đầu
  • Không gian:

+ Hiên vắng: vắng vẻ, hiu quạnh

+ Khuê phòng: cô đơn, nhớ nhung

  • Thời gian:

+ Đèn: ban đêm, thời gian của tâm trạng

+ Hoa đèn: thời gian qua lâu gợi nỗi niềm khắc khoải

  • Hành động của người chinh phụ:

+ Dạo – gieo từng bước: đi đi lại lại, quanh quanh, quẩn quẩn

⇒ Nỗi nhớ như ngưng đọng trong từng bước đi

+ Rủ thác: hành động vô thức, không có chủ đich

+ Nghe ngóng tin tức: nhớ mong, khao khát người chồng trở về

+ Giãi bày, chia sẻ với ngọn đèn – vật vô tri vô giác

  • Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp ngữ vòng: đèn biết chăng – đèn có biết, diễn tả tâm trạng buồn triền miên, kéo dài lê thê trong thời gian và không gian, dường như không bao giờ đứt, ngừng.

+ Câu hỏi tu từ: đèn biết chăng? ⇒ như một lời than thở, thể hiện nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng luôn day dứt không yên trong người chinh phụ.

    • 8 câu thơ còn lại của bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ngâm
  • Cảnh vật thiên nhiên:

+ Gà eo óc gáy – sương năm trống: gà gáy báo hiệu canh năm, báo hiệu người vợ trẻ xa chồng đã thao thức suốt đêm

⇒ Tiếng gà khắc khoải như xoáy sâu vào tính chất tĩnh lặng của không gian, đồng thời cũng xoáy sâu vào tâm trạng người chinh phụ

+ Hòe phất phơ: cảnh vật quạnh hiu

  • Cảm thức của người chinh phụ về thời gian:

+ Hòe: bóng cây hòe ngoài sân, trong vườn ngắn rồi lại dài, dài rồi lại ngắn, thể hiện sự trôi đi của thời gian – thời gian của xa cách và nhớ thương

+ Thời gian của tâm trạng:

Khắc, giờ — niên

Mối sầu — biển xa

  • Hành động của người chinh phụ:

+ Đốt hương tìm sự thanh thản nhưng tình cảm lại mê man theo những suy nghĩ viển vông, khắc khoải, những dự cảm chẳng lành

+ Soi gương nhưng chỉ thấy hiện lên đó gương mặt đau khổ đầm đìa nước mắt.

+ Gượng gảy đàn sắt đàn cầm để ôn lại kỉ niệm vợ chồng nhưng lại lo lắng có điềm gở. Sự lo lắng không chỉ cho thấy nỗi cô đơn mà còn cho thấy niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

⇒ Sự mâu thuẫn giữa cảm xúc và lí trí

⇒ 16 câu thơ đầu thể hiện tình cảnh lẻ loi, nỗi cô đơn sầu muộn của người chinh phụ.

***Nghệ thuật diễn tả tâm trạng trong 16 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Miêu tả cử chỉ, hành động lặp đi lặp lại.

Các biện pháp tu từ: điệp từ, điện ngữ vòng tròn (rèm, đèn), câu hỏi tu từ, so sánh phóng đại.

Kết hợp nhuần nhuyễn độc thoại nội tâm (Dạo hiên…thôi) với giọng kể, lời nhận xét đồng cảm của tác giả – người kể chuyện.

Tả cảnh ngụ tình: dùng thiên nhiên, sự vật (tiếng gà, cây hòe, thời gian) để diễn tả tâm trạng.

tinh canh le loi cua nguoi chinh phu

  • 8 CÂU CUỐI: Nỗi nhớ thương chồng của người chinh phụ
    • 6 câu thơ đầu
  • Hình ảnh thiên nhiên:

+ Gió đông: gió mùa xuân, gió báo tin vui, thể hiện sự sum họp, đoàn viên.

+ Non Yên: núi Yên Nhiên, nơi phương bắc xa xăm – nơi người chồng đang chinh chiến.

  • Biện pháp nghệ thuật

+ Hình ảnh ước lệ: non Yên.

+ Điệp ngữ vòng: non Yên, trời

+ Từ láy: thăm thẳm, đau đáu.

⇒ Không gian vô tận, mênh mông, không giới hạn, không chỉ là không gian vô tận ngăn cách hai vợ chồng, mà còn là nỗi nhớ không nguôi, không tính đếm được của người chinh phụ, là tình yêu thương của người vợ nơi quê nhà.

    • 2 câu còn lại bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ngâm
  • Hai câu thơ mang tính khái quát, triết lý sâu sắc
  • Lời thơ chuyển sang độc thoại nội tâm, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng người chinh phụ với hình ảnh người chinh phu tràn ngập trong tâm tưởng.

⇒ 8 câu thơ cuối như lời gửi gắm nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi đến người chồng nơi biên ải xa xôi.

3. Kết bài

  • Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
    • Nội dung: Tâm trạng cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ khi người chồng đi đánh trận bặt âm vô tín, không rõ ngày về. Từ đó, gián tiếp lên án chiến tranh phi nghĩa, và thể hiện sự đồng cảm của tác giả với khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
    • Nghệ thuật: nhiều biện pháp nghệ thuật được sử dụng (so sánh, câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, ước lệ), bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm tinh tế.
  • Liên hệ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến có chồng đi lính.

Tổng kết

Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn là một tác phẩm nổi tiếng trong nền thơ ca Việt Nam, và đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ chính là một điểm sáng trong nền thơ ca Việt Nam lúc bấy giờ. Công Thức Toán Lý Hóa chúc các bạn có những giây phút đọc bài thoải mái và có thêm nhiều kiến thức mới về tác phẩm này.

Tags: chinh phụ ngâmdan y phan tich tinh canh le loi cua nguoi chinh phuđoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụtác giả đặng trần côntinh canh le loi cua nguoi chinh phu 8 cau dautinh canh le loi cua nguoi chinh phu tac giatinh canh le loi cua nguoi chinh phu thovi tri doan trich tinh canh le loi cua nguoi chinh phu
QNT

QNT

Liên QuanBài Viết

phân tích cảnh ngày xuân - congthuctoanlyhoa.com
Ngữ Văn lớp 9

[Ngữ Văn 9] Top 3 bài mẫu phân tích Cảnh ngày xuân – Truyện Kiều kèm Dàn ý chi tiết hay nhất 2022

Tháng Tám 22, 2022
soạn bài Truyện Kiều ngắn nhất - congthuctoanlyhoa.com
Ngữ Văn lớp 9

[Ngữ Văn 9] Soạn bài Truyện Kiều ngắn nhất, đầy đủ chuẩn Bộ GD

Tháng Tám 17, 2022
soạn bài truyện kiều - congthuctoanlyhoa.com
Ngữ Văn lớp 9

[Ngữ Văn 9] Soạn bài Truyện Kiều chi tiết nhất theo SGK

Tháng Tám 17, 2022
Bài Viết Tiếp Theo
chuyển động thẳng đều

[Vật lý 10] Chuyển động thẳng đều là gì? Lý thuyết và bài tập MỚI NHẤT 2022

chien thang mtao-mxay

[Ngữ văn 10] Soạn bài Chiến thắng Mtao-Mxây theo giáo án CHUẨN

dao động điều hòa

[Vật lý 12] Lý thuyết và bài tập dao động điều hòa

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyên mục Hot

  • Công thức Hóa học
  • Công thức Hóa học 10
  • Công thức Hóa học 11
  • Công thức Hóa học 12
  • Công thức Hóa học 8
  • Công thức Hóa học 9
  • Công thức Toán học
  • Công thức Toán lớp 10
  • Công thức Toán Lớp 11
  • Công thức Toán Lớp 12
  • Công thức Toán lớp 8
  • Công thức Toán lớp 9
  • Công thức Vật Lý
  • Công thức Vật Lý 10
  • Công thức Vật Lý 11
  • Công thức Vật Lý 12
  • Công thức Vật Lý 8
  • Công thức Vật Lý 9
  • Đại số lớp 10
  • Đại số lớp 11
  • Đại số lớp 12
  • Đại số lớp 8
  • Đại số lớp 9
  • Hình học lớp 10
  • Hình học lớp 11
  • Hình học lớp 12
  • Hình học lớp 8
  • Hình học lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Ngữ Văn Lớp 10
  • Ngữ Văn Lớp 11
  • Ngữ Văn Lớp 12
  • Ngữ văn lớp 8
  • Ngữ Văn lớp 9

CLICK ẢNH bên dưới ủng hộ Team bạn nhé

Công Thức Toán Lý Hóa

Website chuyên cung cấp các kiến thức Toán Lý Hóa Văn Anh từ các cấp bậc Tiểu học, THCS, THPT, Đại học

Congthuctoanlyhoa.com là một website con trong hệ sinh thái website Review của Leo Agency

Liên hệ booking: 0708777767 Mr.Minh

HỆ SINH THÁI REVIEW
  • Nghề Content
  • Chuyên Giá Sỉ
  • Blog Phần Mềm
  • Khóa học Marketing
  • Nổi Bật
  • Bình Luận
  • Mới Nhất
Động năng thế năng cơ năng

[Vật lý 10] Động năng – Thế năng – Cơ năng là gì?

Tháng Tám 10, 2022
[Toán 10] Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

[Toán 10] Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Tháng Tám 10, 2022
soạn bài Chiếc lược ngà

[Ngữ văn 9] Soạn bài Chiếc lược ngà đầy đủ, hay nhất

Tháng Tám 10, 2022
[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

Tháng Tám 10, 2022
phân tích cảnh ngày xuân - congthuctoanlyhoa.com

[Ngữ Văn 9] Top 3 bài mẫu phân tích Cảnh ngày xuân – Truyện Kiều kèm Dàn ý chi tiết hay nhất 2022

0
hàm số bậc nhất là gì

[Toán 9]Hàm số bậc nhất là gì? Lý thuyết và cách tính hàm số bậc nhất

0
[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

[ TOÁN 9 ] Căn bậc 2 là gì? Công thức tính căn bậc 2 chuẩn bộ giáo dục

0
Hình trụ là gì

[Toán 9] Hình trụ là gì? Diện tích xung quanh và Thể tích hình trụ

0
phân tích cảnh ngày xuân - congthuctoanlyhoa.com

[Ngữ Văn 9] Top 3 bài mẫu phân tích Cảnh ngày xuân – Truyện Kiều kèm Dàn ý chi tiết hay nhất 2022

Tháng Tám 22, 2022
soạn bài Truyện Kiều ngắn nhất - congthuctoanlyhoa.com

[Ngữ Văn 9] Soạn bài Truyện Kiều ngắn nhất, đầy đủ chuẩn Bộ GD

Tháng Tám 17, 2022
soạn bài truyện kiều - congthuctoanlyhoa.com

[Ngữ Văn 9] Soạn bài Truyện Kiều chi tiết nhất theo SGK

Tháng Tám 17, 2022
đọc hiểu Thái sư Trần Thủ Độ

[Ngữ văn 10] Đọc hiểu tác phẩm Thái sư Trần Thủ Độ – tác giả Ngô Sĩ Liên ngắn dễ hiểu nhất

Tháng Tám 16, 2022
  • Home

© 2021 Bản quyền thuộc về Bảng Xếp Hạng . com